IELTS Writing Task 2 Forecast: personal finance management (causes-solutions-students)

Trong bài viết này, chúng ta cùng đi giải chi tiết đề dự đoán IELTS Writing task 2 chủ đề về quản lý tài chính cá nhân với đối tượng là học sinh, dự đoán cho quý 2, năm 2023. Đề dự đoán IELTS Writing task 2: In many countries, students leave school with no understanding of how to manage their money. Why is this the case? What can be done to improve students’ understanding of personal finance management? (Education)

Hướng dẫn chi tiết giải đề IELTS Writing task 2:

 
ielts-writing-task-2

Giải chi tiết đề viết dự đoán IELTS Bro chủ đề về quản lý tài chính cá nhân cho đối tượng học sinh. Đề dự đoán cho quý 2, năm 2023.

Tra từ & tra câu Anh – Việt, Việt – Anh, Anh – Anh

 
 
Nhúng biểu tượng tra cứu vào trang
Nhấp đúp để tra cứu
 
ielts-writing-task-2

Đề bài cụ thể như sau: Ở nhiều quốc gia, học sinh rời trường mà không hiểu làm sao để quản lý tiền của họ. Tại sao trường hợp này xảy ra? Có thể làm gì để nâng cao hiểu biết của học sinh về vấn đề quản lý tài chính cá nhân.

ielts-writing-task-2

Hãy cùng đi vào các bước giải đề chi tiết như sau.
Phân tích đề.
Tìm ý.
Lập dàn ý chi tiết.
Bài viết tham khảo.
Phân tích bài viết.

Trước hết trong phần phân tích đề, chúng ta đi xác định ba yếu tố sau: chủ đề của bài, câu hỏi cụ thể là gì, và cuối cùng là đối tượng của bài viết.
– Chủ đề của bài là về quản lý tài chính cá nhân, quản lý tiền bạc
– Câu hỏi cụ thể là: nguyên nhân tại sao học sinh không biết quản lý tiền, và giải pháp để nâng cao hiểu biết về quản lý tài chính cá nhân cho học sinh
– Đối tượng của bài là học sinh, nên khi phân tích nguyên nhân hoặc đưa ra giải pháp chúng ta không nói về con người, người lớn hay người đi làm nói chung mà cần tập trung vào đối tượng những học sinh còn đang đi học.

Trước khi đi vào phần sau chúng ta cùng tham khảo các cách diễn đạt đồng nghĩa với các cụm từ khóa trong bài. Hãy tham khảo kỹ phần này trước khi đến với phần dàn ý chi tiết ở sau nhé. 

no understanding of how to manage money

  • Lack of financial management knowledge
  • Absence of comprehension regarding money management
  • Inadequate grasp of the principles of financial handling
  • Insufficient awareness regarding the management of finances
  • Limited understanding when it comes to handling money effectively

improve students’ understanding of personal finance management

  • Enhance students’ comprehension of managing personal finances
  • Foster a better grasp of personal finance management among students
  • Strengthen students’ knowledge and awareness of managing personal finances
  • Develop students’ understanding of how to effectively handle personal finances
  • Cultivate students’ proficiency in the realm of personal finance management

students leave school

  • Graduating students
  • Recent graduates
  • Those who have finished school
  • Individuals completing their education
  • Young people finishing their education

Đối với dạng bài nguyên nhân và giải pháp thì cách triển khai ý rất đơn giản, đoạn thân bài 1, chúng ta đưa ra 2 hoặc 3 nguyên nhân của vấn đề.

Đoạn thân bài 2, chúng ta đưa ra 2 hoặc 3 giải pháp cho vấn đề. 

Vì cách triển khai bài không có gì khó nên mình sẽ tập trung vào việc viết nhiều bài mẫu để các bạn tham khảo và để có nhiều từ vựng cũng như ý tưởng để viết cho chủ đề này nhé.

Đối với dàn ý số 1.
Mình trình bày 3 nguyên nhân, đó là:
1. Thiếu việc dạy về tài chính trong chương trình học: cụ thể trường ưu tiên dạy các em học sinh các môn khác.
2. Thiếu sự hướng dẫn của cha mẹ về vấn đề tài chính: cụ thể cha mẹ cũng thiếu kiến thức và kỹ năng quản lý tài chính.
3. Do học sinh chịu ảnh hưởng của văn hóa tiêu dùng và quảng cáo: cụ thể quảng cáo hướng tới đối tượng học sinh, đua đòi mua sắm theo bạn bè, thần tượng vân vân.
Và 3 giải pháp tương ứng đó là
1. Đưa việc dạy về tài chính vào chương trình giáo dục chính thống. Cụ thể dạy các em cách tiết kiệm, dạy phân bổ ngân sách, dạy về nợ, đầu tư.
2. Cha mẹ cùng vào cuộc để dạy con về quản lý tiền. Cụ thể: khuyến khích cha mẹ thảo luận với con cái về vấn đề tiền. Trường tổ chức các hội thảo về quản lý tài chính cho cả cha mẹ và con tham gia.
3. Hợp tác với các tổ chức tài chính hoặc diễn giả để đưa giáo dục tài chính và quản lý tiền vào trường học.
Các bạn hãy tham khảo dàn ý rất chi tiết dưới đây và dành 30 phút để hoàn thành bài viết này.

Nếu các bạn chưa hiểu rõ cách triển khai ý supporting details cho dạng bài causes – solutions, xin hãy tham khảo bài viết dưới đây:

Giải chi tiết đề viết dự đoán IELTS writing task 2 chủ đề walking – health 

  • Cause 1: Lack of financial education in school curriculum
    • Reason: Financial education not included in standard curriculum
    • Result: Students lack formal instruction on money management
    • Example: School systems prioritize other subjects
  • Cause 2: Limited parental guidance on financial matters
    • Reason: Parents not teaching or discussing financial management
    • Result: Students lack practical knowledge and skills
    • Example: Parents may have limited understanding of personal finance
  • Cause 3: Influence of consumer culture and advertising
    • Reason: Pervasive consumerism and targeted advertising
    • Result: Students develop unhealthy spending habits, lack savings discipline
    • Example: Pressure to conform to materialistic expectations

Body paragraph 2: Solutions to improve students’ understanding of personal finance management

  • Solution 1: Integrate financial education into the school curriculum
    • Explanation: Include dedicated courses on personal finance
    • Benefit: Students gain essential money management skills
    • Example: Teach budgeting, saving, investing, and debt management
  • Solution 2: Promote parental involvement in teaching personal finance
    • Explanation: Encourage parents to discuss money matters
    • Benefit: Students receive practical guidance and advice
    • Example: Workshops or seminars for parents on financial literacy
  • Solution 3: Collaborate with financial institutions and community organizations
    • Explanation: Establish partnerships for financial literacy programs, access to resources and expertise in money management
    • Example: Guest speakers, workshops, and mentorship programs

Sau khi hoàn thành bài viết các bạn hãy tham khảo và so sánh với bài viết mẫu sau đây.

In many countries, students often lack the necessary knowledge to effectively manage their finances upon leaving school. This essay examines the causes behind this issue and proposes practical solutions to improve students’ understanding of personal finance management.

Students leave school without understanding money management due to several causes. One significant factor is the absence of financial education in the standard curriculum, resulting in a lack of formal instruction on money management. This issue arises as the focus on other subjects takes precedence over equipping students with essential financial skills. Limited parental guidance on financial matters is another contributing factor. Many parents fail to teach or discuss financial management with their children, depriving them of practical knowledge and skills. Moreover, some parents themselves have a limited understanding of personal finance, hindering their ability to guide their children effectively. Additionally, the pervasive influence of consumer culture and advertising strongly impacts students, leading to unhealthy spending habits and a lack of saving discipline. The pressure to conform to materialistic expectations exacerbates their financial illiteracy.

Thân bài 2 và kết bài của bài viết IELTS Writing task 2

To enhance students’ understanding of personal finance management, several solutions can be implemented. Firstly, integrating financial education into the school curriculum is crucial. This entails offering dedicated courses on personal finance from an early age, covering topics such as budgeting, saving, investing, and debt management. Numerous countries have successfully implemented comprehensive financial education programs, serving as positive examples. Secondly, promoting parental involvement is equally important. Encouraging parents to discuss money matters with their children provides practical guidance and advice. Tailored workshops or seminars on financial literacy can equip parents with the necessary knowledge. However, it should be acknowledged that some parents may lack financial expertise, requiring additional support to bridge this gap. Lastly, collaborating with financial institutions and community organizations is instrumental. Partnerships can provide access to valuable resources and expertise, enabling the organization of guest speakers, workshops, and mentorship programs to supplement classroom instruction.

The absence of financial education in schools, limited parental guidance, and the influence of consumer culture and advertising hinder students from acquiring essential money management knowledge. To rectify this, integrating financial education, involving parents, and collaborating with external organizations are imperative for students to gain the necessary skills in personal finance.

Các bạn cùng xem lại một lần nữa bài viết.

Tiếp theo chúng ta xem dàn ý số 2 cho đề bài này. Dàn ý trình bày một số nguyên nhân và giải pháp khác cho vấn đề này.

Dàn ý 2 đưa ra các nguyên nhân như sau:
1. Học sinh rất ít được tiếp cận với các tình huống liên quan tới tiền bạc trong đời sống. Cụ thể: học sinh không có cơ hội được quản lý tiền, được cầm tiền, không được đưa ra các quyết định liên quan tới tiền.
2. Quan niệm xã hội coi tiền là chủ đề nhạy cảm và việc thảo luận về tiền hay các chủ đề tài chính với người khác đặc biệt là với trẻ em là một chủ đề cấm kị.
3. Không có giáo viên được đào tạo để dạy về chủ đề tài chính cá nhân, hay quản lý tiền.
Với các nguyên nhân trên, chúng ta đưa ra các giải pháp sau:
1. Tạo những trải nghiệm thực tế về tài chính để học sinh học cách quản lý và đưa ra các quyết định tài chính. Cụ thể các hoạt động tương tác, làm gian hàng, mua bán, làm đồ thủ công rồi bán, hoặc cho học sinh lớn đi làm các công việc phù hợp để có kinh nghiệm thực tế.
2. Xóa bỏ định kiến xã hội về tiền. Cụ thể cần thảo luận cởi mở về các chủ đề tài chính.
3. Đào tạo giáo viên để họ có kiến thức dạy về quản lý tài chính. Cụ thể có các chương trình đào tạo, các cơ hội phát triển nghề hoặc đưa các chủ đề tài chính và chương trình đào tạo giáo viên hiện hành.

Body Paragraph 1: Causes of the lack of understanding of personal finance management among students

  • Cause 1: Limited exposure to real-life financial situations
    • Lack of opportunities to handle money and make financial decisions.
    • Limited understanding of financial transactions (loans, credit cards, mortgages).
    • Insufficient practical experience in managing income and expenses.
  • Cause 2: Societal stigma and taboo around discussing personal finances
    • Cultural and social norms discourage open discussions about money.
    • Lack of awareness regarding the benefits of financial education.
  • Cause 3: Inadequate teacher training in personal finance education
    • Teachers may lack necessary knowledge and skills in financial literacy.
    • Limited professional development opportunities to enhance financial expertise.
    • Insufficient integration of personal finance topics in teacher training programs.

Body Paragraph 2: Solutions to improve students’ understanding of personal finance management

  • Solution 1: Provide real-life financial experiences for students
    • Create opportunities for handling money and making financial decisions.
    • Simulate real-world financial situations through interactive activities.
    • Offer internships or part-time jobs to gain practical experience.
  • Solution 2: Overcome societal stigma around discussing personal finances
    • Promote open and judgment-free conversations about money.
    • Highlight the benefits and relevance of financial education in adulthood.
  • Solution 3: Enhance teacher training in personal finance education
    • Develop comprehensive training programs for teachers on financial literacy.
    • Provide ongoing professional development opportunities.
    • Incorporate personal finance topics into existing teacher training curricula.

Tra từ & tra câu Anh – Việt, Việt – Anh, Anh – Anh

 
 
Nhúng biểu tượng tra cứu vào trang
Nhấp đúp để tra cứu
 

Các bạn hãy dành 30 phút để viết bài hoàn chỉnh theo dàn ý số 2 ở trên sau đó hãy tham khảo bài viết mẫu dưới đây nhé.

Financial illiteracy among students is a global concern. This essay delves into the causes behind this issue and proposes solutions to enhance students’ understanding of personal finance management.

The lack of understanding of personal finance management among students can be attributed to several factors. Limited exposure to real-life financial situations is a significant contributor. Students have few opportunities to handle money, grasp concepts related to loans and credit cards, and acquire practical experience in income and expense management. Additionally, societal stigma and taboos discourage open conversations about money, leading to hesitancy in seeking guidance and limited awareness of the benefits of financial education. Moreover, inadequate teacher training in personal finance education exacerbates the issue. Teachers may lack the necessary knowledge and skills to effectively teach financial literacy. Insufficient professional development opportunities and the inadequate integration of personal finance topics in teacher training programs further compound this problem.

Thân bài 2 và kết bài 

To address these challenges, several measures can be taken. Firstly, schools should incorporate practical financial lessons into the curriculum, providing students with real-world examples and exercises to enhance their financial skills. Secondly, awareness campaigns should be launched to break the societal taboos surrounding money and encourage open discussions about personal finance. This can be achieved through workshops, seminars, and interactive sessions led by financial experts. Additionally, comprehensive training programs should be developed for teachers to equip them with the necessary knowledge and pedagogical strategies for teaching personal finance effectively. Professional development opportunities and ongoing support should be provided to ensure teachers stay abreast of the latest developments in financial education.

In conclusion, financial illiteracy among students stems from limited exposure to real-life financial situations, societal taboos, and inadequate teacher training. To address this issue, it is crucial to integrate practical financial lessons into the curriculum, foster open conversations about money, and provide comprehensive training and support for teachers.

Các bạn xem lại một lần nữa bài viết hoàn chỉnh cho dàn ý số 2.

Trong dàn ý số 3 thì mình chỉ trình bày 2 nguyên nhân chính thôi, tuy nhiên mình sẽ vẫn đưa ra 3 giải pháp, vì 1 nguyên nhân có thể cần tới nhiều hơn 1 giải pháp để có thể giải quyết được tận gốc. 

Thân bài 1, chúng ta đưa ra 2 nguyên nhân như sau:
1. Trường học tập trung vào các môn học thuật hơn các kỹ năng liên quan tới tài chính, tiền bạc. Cụ thể: học sinh không được dạy các khái niệm về tiền như tiền tiết kiệm, nợ, quản lý tài chính, phân bổ chi tiêu. Học sinh không được hướng dẫn quản lý tiền.
2. Thái độ xã hội về tiền. Cụ thể: tránh nói về tiền, không thảo luận vấn đề tiền bạc với học sinh. Không nhấn mạnh việc lập kế hoạch tài chính hoặc trách nhiệm về tài chính.
Để giải quyết các vấn đề này, chúng ta đưa ra các giải pháp sau:
1. Các trường thúc đẩy các chương trình và hội thảo tìm hiểu về tài chính.
2. Khuyến khích tìm hiểu về tài chính thông qua phương tiện truyền thông và công nghệ để thay đổi quan điểm của xã hội về vấn đề giáo dục trẻ em về tiền.
3. Lồng ghép trải nghiệm thực tế liên quan tới tiền trong môi trường học đường. Cụ thể: xây dựng các dự án kinh doanh cho học sinh, hướng dẫn học sinh chi tiêu, quản lý tiền, tổ chức các hoạt động gây quỹ, các cửa hàng do học sinh tự buôn bán và vận hành vân vân.

Sau khi viết bài hoàn chỉnh theo dàn ý trên, bạn hãy tham khảo bài viết mẫu dưới đây.

The inadequate financial management skills among school leavers pose a significant issue with profound implications. This essay will examine the causes, including the minimal emphasis on practical financial skills and the influence of cultural attitudes. It will also propose solutions to enhance students’ understanding of personal finance management.

Two primary reasons contribute to the deficiency in money management among school leavers. Firstly, the lack of practical financial education in schools is a major cause. Academic subjects often take precedence, leaving little room for real-life applications. Consequently, students receive insufficient formal instruction on money management, resulting in a knowledge gap. For instance, financial concepts like budgeting and investment may be omitted from the curriculum or given limited exposure. Another contributing factor is the impact of cultural attitudes towards money. In certain societies, money management is considered taboo or given low priority in conversations. This cultural norm hinders the emphasis on financial responsibility and planning among students, depriving them of crucial skills for effective financial management.

Thân bài 2 và kết bài.

To tackle this issue, schools can implement various solutions to enhance students’ understanding of personal finance management. Firstly, promoting financial literacy programs and workshops in collaboration with financial institutions and organizations can provide practical learning opportunities. Workshops focusing on banking, credit management, and financial planning can equip students with essential knowledge and skills. Moreover, encouraging financial literacy through media and technology can make learning about finance engaging and accessible. Online platforms, apps, and games can augment students’ comprehension. Interactive budgeting apps and educational videos on financial topics can foster a positive learning environment. Additionally, integrating practical financial experiences within the school environment can yield benefits. Establishing student-run enterprises or financial projects, such as a school store or organizing fundraising activities, offers hands-on experience in managing finances and applying knowledge.

In conclusion, the lack of financial management skills among school leavers stems from the minimal emphasis on practical financial education and cultural attitudes towards money. However, by implementing solutions such as promoting financial literacy programs, utilizing media and technology, and integrating practical experiences, we can equip students with the necessary skills to navigate the complex realm of personal finance.

Các bạn xem lại bài viết hoàn chỉnh cho dàn ý số 3. Quản lý tài chính là một chủ đề mới và rất nóng hổi. Hy vọng với phần giải chi tiết với 3 bài viết mẫu này đã giúp bạn hiểu rõ cách làm dạng đề nguyên nhân và giải pháp. Các bạn hãy đăng ký kênh để cập nhật những đề dự đoán ielts forecast 2023 mới nhất cho đợt thi IELTS sắp tới nhé.

Xin cảm ơn!

Tra từ & tra câu Anh – Việt, Việt – Anh, Anh – Anh

 
 
Nhúng biểu tượng tra cứu vào trang
Nhấp đúp để tra cứu
 

Xem video chi tiết giải đề tại đây.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *